Review báo cáo tài chính Vietjet (VJC)
VJC Q2/2018
*Theo BTCT Q2/2018 mới công bố ,Doanh thu Q2 của VJC đạt 8637.5 tỷ giảm 23,45% so với cùng kỳ 2017,LN đạt 711,7 tỷ giảm 49,64% cùng kỳ, tuy nhiên sự sụt giảm này đến từ việc trong quý 2 VJC không có Dòng Doanh thu,LN từ nghiệp vụ bán và thuê lại máy bay (Sale and Lease Back),Q2/2017 nghiệp vụ này mang cho VJC 5620.7 tỷ Doanh thu,và gần 823 tỷ LN gộp, trong khi đó mảng core chính của doanh nghiệp lại cho thấy sự tăng trưởng khá mạnh mẽ cụ thể:
+Doanh thu vận chuyển hành khách đạt 6550,4 tỷ tăng trưởng tăng trưởng 55,3% cùng kỳ
+DT từ hoạt động phụ trợ( bán đồ lưu niệm, hàng miễn thuế, tạp chí, đồ ăn,quảng cáo..)đạt 1982,4 tỷ tăng trưởng 38,44%
+Doanh thu trong nước Q2 đạt 4588,2 tỷ tăng 13,7% cùng kỳ trong khi DT từ nước ngoài đạt 4049,3 nếu bỏ qua DT từ bán máy bay thì tăng trưởng 149% so với Q2/2017
+DT từ hoạt động phụ trợ( bán đồ lưu niệm, hàng miễn thuế, tạp chí, đồ ăn,quảng cáo..)đạt 1982,4 tỷ tăng trưởng 38,44%
+Doanh thu trong nước Q2 đạt 4588,2 tỷ tăng 13,7% cùng kỳ trong khi DT từ nước ngoài đạt 4049,3 nếu bỏ qua DT từ bán máy bay thì tăng trưởng 149% so với Q2/2017
+Trong Qúy 2 2018 Vietjet đã vận chuyển hơn 5,8 triệu hành khách tăng 28%, trong đó 4,2 triệu khách nội địa tăng 12,7%, và hơn 1,6 triệu khách quốc tế tăng 96% so với cùng kỳ năm 2017.
+Lũy kế 6 tháng đầu năm 2018, doanh thu vận tải hàng không đạt 16.478 tỷ đồng, tăng 52,6%. Lợi nhuận vận tải hàng không đạt 1.686 tỷ đồng, tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2017, hoàn thành 56,2% kế hoạch năm 2018, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của đội bay, bao gồm cả máy bay hiện đại Airbus A321 NEO và việc mở rộng các đường bay dài hơn tới các nước Đông Bắc Á, các chuyến bay quốc tế thúc đẩy hoạt động bán suất ăn, đồ lưu niệm, hành lý… trên các chuyến bay, khiến doanh thu hoạt động phụ trợ trong nửa đầu năm 2018 đạt 3.807 tỷ đồng, tăng 50% so với nửa đầu năm 2017
+Công ty đặt kế hoạch doanh thu thuần là 50.970 tỷ đồng (tăng trưởng 20%), kế hoạch LNTT năm 2018 tăng trưởng 9% và LNTT là 5.806 tỷ đồng (tăng trưởng 9%).
Giả định của công ty là
-Lượng hành khách chuyển chở đạt tổng cộng 24,1 triệu lượt (tăng 41%).
- Số chuyến bay đạt 123.192 chuyến (tăng 25%) Công suất tăng lên 27,2 triệu lượt hành khách, dựa trên số máy bay mới giao (tăng 41%).
- Đến cuối năm 2018, số lượng máy bay tăng từ 51 chiếc lên 66 chiếc.
- Giá dầu thô bình quân là 70 USD/thùng.
+Lũy kế 6 tháng đầu năm 2018, doanh thu vận tải hàng không đạt 16.478 tỷ đồng, tăng 52,6%. Lợi nhuận vận tải hàng không đạt 1.686 tỷ đồng, tăng 53,4% so với cùng kỳ năm 2017, hoàn thành 56,2% kế hoạch năm 2018, nhờ sự tăng trưởng mạnh mẽ của đội bay, bao gồm cả máy bay hiện đại Airbus A321 NEO và việc mở rộng các đường bay dài hơn tới các nước Đông Bắc Á, các chuyến bay quốc tế thúc đẩy hoạt động bán suất ăn, đồ lưu niệm, hành lý… trên các chuyến bay, khiến doanh thu hoạt động phụ trợ trong nửa đầu năm 2018 đạt 3.807 tỷ đồng, tăng 50% so với nửa đầu năm 2017
+Công ty đặt kế hoạch doanh thu thuần là 50.970 tỷ đồng (tăng trưởng 20%), kế hoạch LNTT năm 2018 tăng trưởng 9% và LNTT là 5.806 tỷ đồng (tăng trưởng 9%).
Giả định của công ty là
-Lượng hành khách chuyển chở đạt tổng cộng 24,1 triệu lượt (tăng 41%).
- Số chuyến bay đạt 123.192 chuyến (tăng 25%) Công suất tăng lên 27,2 triệu lượt hành khách, dựa trên số máy bay mới giao (tăng 41%).
- Đến cuối năm 2018, số lượng máy bay tăng từ 51 chiếc lên 66 chiếc.
- Giá dầu thô bình quân là 70 USD/thùng.
*Cấu trúc chi phí
+Trong Q2 giá vốn vẫn là chi phí lớn nhất của VJC chiếm 83,89% Doanh thu thuần, trong khi Tổng các chi phí khác chỉ chiếm khoảng 7,87% DTT, nên kết quả HDKD của VJC rất nhậy cảm với các thay đổi trong giá vốn,
+Trong Q2 giá vốn vẫn là chi phí lớn nhất của VJC chiếm 83,89% Doanh thu thuần, trong khi Tổng các chi phí khác chỉ chiếm khoảng 7,87% DTT, nên kết quả HDKD của VJC rất nhậy cảm với các thay đổi trong giá vốn,
+Các loại chi phí quan trong của VJC dựa theo BCTC kiểm toán năm 2017( đã loại trừ đi Chi phí mua máy bay) gồm chi phí giá NVL( chiếm khoảng gần 40% tổng chi phí của VJC), chi phí mua dịch vụ mua ngoài( 39% ở đây chủ yếu là Chi phí thuê máy bay ,chi phí thuê sân bay và các DV đi kèm...),chi phí nhân viên và nhân công (11%)
+DT tài chính đạt 80,7 tỷ so vơi 47,3 tỷ cùng kỳ tăng chủ yếu do lãi tiền gửi ngân hàng tang 2,7 lần lên 57,7 tỷ
+Chi phí tài chính tăng 253% so với cùng kỳ ở mức 325,7 tỷ( cùng kỳ 2017 chỉ là 128,8 tỷ) trong phi chi phí lãi vay lại giảm nhẹ chỉ ở mức 55,5 tỷ so với 57,5 tỷ của cùng kỳ 2017 trong khi dư nợ tăng nhẹ( theo tính toán mức lãi suất VJC trung bình chịu chỉ ở mức 0,79%/Quý, rất thấp( do vay cũng khá nhiều bằng đồng USD mà l/s cho vay đồng USD ở VN khá thấp)
+DT tài chính đạt 80,7 tỷ so vơi 47,3 tỷ cùng kỳ tăng chủ yếu do lãi tiền gửi ngân hàng tang 2,7 lần lên 57,7 tỷ
+Chi phí tài chính tăng 253% so với cùng kỳ ở mức 325,7 tỷ( cùng kỳ 2017 chỉ là 128,8 tỷ) trong phi chi phí lãi vay lại giảm nhẹ chỉ ở mức 55,5 tỷ so với 57,5 tỷ của cùng kỳ 2017 trong khi dư nợ tăng nhẹ( theo tính toán mức lãi suất VJC trung bình chịu chỉ ở mức 0,79%/Quý, rất thấp( do vay cũng khá nhiều bằng đồng USD mà l/s cho vay đồng USD ở VN khá thấp)
-Chi phí tài chính tăng chủ yếu do khoản trích lập dự phòng cho khoản đầu tư vào PVOIL 119,5 tỷ và khoản giá trị thời gian của dòng tiền đã được chiết khấu của khoản dự phòng tăng từ 54,2 tỷ Q2/2017 lên 129,9 tỷ Q2/2018.
+ Chi phí bán hàng và Cp QLDN tăng nhẹ nhưng tỷ lệ/DT core giảm tốt
+các yếu tố sau có thể ảnh hưởng tới Chi phí của VJC (1) Giá dầu thô biến động theo chiều tăng trong 12 tháng qua(2)Công ty cảng hàng không tăng giá dịch vụ cụ thể mức giá cất, hạ cánh áp dụng trong giai đoạn từ 1/10/2017 - 30/6/2018 được điều chỉnh tăng 5% so với quy định hiện hành (Quyết định 1992 ngày 15/8/2014 của Bộ Tài chính).Từ ngày 1/7/2018, mức giá này sẽ tiếp tục tăng thêm 10% nữa. (3) TỶ giá tăng ảnh hưởng phần nào tới chi phí thuê máy bay và cũng ảnh hưởng tới chi phí tài chính khi nợ vay của VJC được tài trợ nhiều bằng đồng USD(hơn 38%) tuy nhiên VJC cũng có các khoản nguồn thu từ ngoại tệ.
+ Chi phí bán hàng và Cp QLDN tăng nhẹ nhưng tỷ lệ/DT core giảm tốt
+các yếu tố sau có thể ảnh hưởng tới Chi phí của VJC (1) Giá dầu thô biến động theo chiều tăng trong 12 tháng qua(2)Công ty cảng hàng không tăng giá dịch vụ cụ thể mức giá cất, hạ cánh áp dụng trong giai đoạn từ 1/10/2017 - 30/6/2018 được điều chỉnh tăng 5% so với quy định hiện hành (Quyết định 1992 ngày 15/8/2014 của Bộ Tài chính).Từ ngày 1/7/2018, mức giá này sẽ tiếp tục tăng thêm 10% nữa. (3) TỶ giá tăng ảnh hưởng phần nào tới chi phí thuê máy bay và cũng ảnh hưởng tới chi phí tài chính khi nợ vay của VJC được tài trợ nhiều bằng đồng USD(hơn 38%) tuy nhiên VJC cũng có các khoản nguồn thu từ ngoại tệ.
*Biên lợi nhuận gộp
+ Biên LN gộp của VJC Q2 đạt 16,11%so với mức 15.66% cùng kỳ 2017 trong khi giá xăng dầu (MOPS JET A1) đã tăng từ 82,5 USD/thùng lên 88,92 USD/thùng, khẳng định năng lực điều hành của hãng đảm bảo hiệu quả cả khi giá dầu tăng, thông qua điều tiết tải, tiết kiệm chi phí vận hành, tăng doanh thu phụ trợ.
+trong khi Biên LN gộp Q2 của HVN chỉ đạt 13,22% tuy vậy HVN cũng cải thiên được Biên LN gộp khá nhiều so với cùng kỳ 2017 (Q2/2017 chỉ có biên LN là 11,49%)
+ Biên LN gộp của VJC Q2 đạt 16,11%so với mức 15.66% cùng kỳ 2017 trong khi giá xăng dầu (MOPS JET A1) đã tăng từ 82,5 USD/thùng lên 88,92 USD/thùng, khẳng định năng lực điều hành của hãng đảm bảo hiệu quả cả khi giá dầu tăng, thông qua điều tiết tải, tiết kiệm chi phí vận hành, tăng doanh thu phụ trợ.
+trong khi Biên LN gộp Q2 của HVN chỉ đạt 13,22% tuy vậy HVN cũng cải thiên được Biên LN gộp khá nhiều so với cùng kỳ 2017 (Q2/2017 chỉ có biên LN là 11,49%)
+So sánh với HVN( Vietnam airlines).
- Tổng DT Q2/2018 đạt 23145,15 tỷ tăng trưởng 19,87% so với cùng kỳ,LN Q2 đạt 309,3 tỷ tăng trưởng 1240%,có thể nói đây là con số tăng trưởng LN ấn tượng của HVN,thể hiện rõ ràng nhất đặc trưng của Lợi thế của DN có đòn bẩy hoạt động cao (khi đạt tới điểm hòa vốn chỉ cần Doanh thu tăng thêm một chút thì LN cũng sẽ tăng lên nhiều) và sự cải thiện của biên LN gộp và Biên LN ròng,
-Tuy nhiên DT vận tải hàng không của HVN đạt 18927,2 tỷ tăng trưởng 20,39% trong khi doanh thu phụ trợ giảm xuống còn 1003,4 tỷ giảm 18,2%, DT phụ trợ của HVN có tỷ trọng thấp trong tổng DT so với của VJC do đặc thù của HVN là Full Service ( giá vé cao bao gồm nhiều dịch vụ)
- Tổng DT Q2/2018 đạt 23145,15 tỷ tăng trưởng 19,87% so với cùng kỳ,LN Q2 đạt 309,3 tỷ tăng trưởng 1240%,có thể nói đây là con số tăng trưởng LN ấn tượng của HVN,thể hiện rõ ràng nhất đặc trưng của Lợi thế của DN có đòn bẩy hoạt động cao (khi đạt tới điểm hòa vốn chỉ cần Doanh thu tăng thêm một chút thì LN cũng sẽ tăng lên nhiều) và sự cải thiện của biên LN gộp và Biên LN ròng,
-Tuy nhiên DT vận tải hàng không của HVN đạt 18927,2 tỷ tăng trưởng 20,39% trong khi doanh thu phụ trợ giảm xuống còn 1003,4 tỷ giảm 18,2%, DT phụ trợ của HVN có tỷ trọng thấp trong tổng DT so với của VJC do đặc thù của HVN là Full Service ( giá vé cao bao gồm nhiều dịch vụ)
Đánh giá về DT,LNvà khả năng tăng trưởng của 2 DN VJC và HVN:
+chiên lược kinh doanh của 2 DN trong nửa năm 2018 cũng khá khác nhau VJC tập trung vào khai thác chuyến bay khi trong 6T/2018 VJC đã khai thác đến 60.362 chuyến bay tăng 21,8% so với cùng kỳ 2017,trong khi số chuyến bay khai thác của HVN cũng chỉ nhỉnh hơn một chút là 64.221 chuyến,không tăng trưởng so với 2017 nhưng có vẻ Hiệu suất khai thác của HVN ổn hơn khi số lượng chuyến bay không tăng nhưng DThu vận tải tăng trưởng hơn 20% chứng tỏ tỷ lệ lấp đầy chuyến bay của HVN tốt hơn của VJC và số lượng chậm và hủy của HVN cũng thấp hơn hẳn chỉ chiểm gần 11% tống số chuyến trong khi của VJC là 17%.
+chiên lược kinh doanh của 2 DN trong nửa năm 2018 cũng khá khác nhau VJC tập trung vào khai thác chuyến bay khi trong 6T/2018 VJC đã khai thác đến 60.362 chuyến bay tăng 21,8% so với cùng kỳ 2017,trong khi số chuyến bay khai thác của HVN cũng chỉ nhỉnh hơn một chút là 64.221 chuyến,không tăng trưởng so với 2017 nhưng có vẻ Hiệu suất khai thác của HVN ổn hơn khi số lượng chuyến bay không tăng nhưng DThu vận tải tăng trưởng hơn 20% chứng tỏ tỷ lệ lấp đầy chuyến bay của HVN tốt hơn của VJC và số lượng chậm và hủy của HVN cũng thấp hơn hẳn chỉ chiểm gần 11% tống số chuyến trong khi của VJC là 17%.
+Có thể dễ thấy khi GDP tăng trưởng, thu nhập người dân tăng, lượng khách du lịch đến VN tăng trưởng mạnh,xu hướng giao lưu thương mại, FDI đến VN ngày càng nhiều ,kế hoạch nâng công suất khai thác các CHK, kế hoạch tăng trưởng đội bay của các hãng hàng không Việt Nam thì ngành hàng không còn rất nhiều dư địa tăng trưởng.Sự tác động qua lại chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng hàng không cho thấy trung bình cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ ứng với khoảng 2% tăng trưởng hàng không ,tuy nhiên cửa tăng trưởng của VJC sáng hơn rất nhiều khi (1) thu nhập bình quân đầu người VN tuy tăng nhưng còn thấp so với khu vực nên xu hướng vẫn là sử dụng các hãng hàng không giá rẻ như VJC..,(2) khách du lịch quốc tế tới VN tăng mạnh( chủ yếu tới bằng hàng không),lượng khách quốc tế đến theo đướng hàng không trong 7T/2018 đạt 7.357.918 lượt tăng trưởng 20,2% cùng kỳ.. nhưng chủ yếu đến từ các nước như Trung quốc, Hàn Quốc Nhật,Đài Loan nơi mà các chuyến bay quốc tế ngắn là ưu thế của VJC và phù hợp với chiến lược phát triển của VJC đề ra và tập trung .Với những đường bay quốc tế, thời gian lâu hơn, hành khách có xu hướng sử dụng dịch vụ phụ trợ,Tổng mức chi tiêu của khách inbound( Đến VN) cao gần như gấp đôi mức chi tiêu của khách outbound(ra khỏi VN), mức chênh lệch này được dự báo giá tăng trong tương lai. Điều này được lý giải do khách inbound chủ yếu là khách du lịch, có xu hướng sử dụng các dịch vụ để tìm hiểu về văn hóa, ẩm thực... của Việt Nam, còn khách outbound chiếm phần không nhỏ là đi công tác, công việc... nên sẽ tiết kiệm khi sử dụng dịch vụ phụ trợ. Tăng trưởng chi tiêu khách hàng cùng tăng trưởng ở số lượng hành khách sẽ kéo theo tăng trưởng từ doanh thu dịch vụ phụ trợ trên các chuyến bay của LCC. Với giá vốn rất thấp, dịch vụ này sẽ tăng biên lợi nhuận chung của hãng hàng không lên đáng kể. ,(3)kế hoạch tăng trưởng đội bay của VJC ấn tượng hơn hẳn các hang khác, Theo kế hoạch, trong năm 2018, Vietjet sẽ nhận 17 tàu bay Airbus. Sáu tháng đầu năm Vietjet đã nhận 4 tàu bay Airbus A321. Sáu tháng cuối năm, Vietjet sẽ nhận tiếp 13 tàu bay, Giữa tháng 7, Vietjet ký kết hợp đồng mua 100 tàu bay Boeing B737MAX trị giá 12,7 tỷ USD và 50 máy bay Airbus A321 NEO trị giá 7 tỷ USD, đảm bảo đến năm 2025 đội tàu bay mới của hãng đồng bộ, tiện nghi và tiết kiệm nhiên liệu, phục vụ cho kế hoạch thành lập liên minh hàng không trong khu vực và trên thị trường quốc tế ,(4) Với việc bắt đầu khai thác đội tàu bay mới, hiện đại có khả năng tiết kiệm tới 15% nhiên liệu cùng kế hoạch đẩy mạnh phát triển mạng bay quốc tế, Vietjet tiếp tục đà tăng tiền bán vé bằng ngoại tệ, tăng tỷ lệ doanh thu phụ trội và giảm chi phí nhiên liệu khi giá nhiên liệu tại nước ngoài thấp hơn tại thị trường nội địa khoảng 30% do cac loại thuế, phí. Đồng thời, với việc điều hành tải cung ứng linh hoạt ở các đường nội địa mùa thấp điểm, tập trung cho các đường bay quốc tế và thuê ướt ở nước ngoài, giúp tăng hiệu quả, tăng nguồn thu ngoại tệ, ổn định doanh thu,(5)Đối với các hàng hàng không ở VN, nhân lực chất lượng cao là một vấn đề cốt lõi nếu muốn tăng cường khai thác chuyến bay, Trong quý 2, Vietjet đã hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng Trung tâm huấn luyện phi công hợp tác với Airbus, đang triển khai việc lắp thiết bị để quý tới đưa vào hoạt động, đảm bảo ổn định công tác huấn luyện và giảm thời gian và chi phí đào tạo phi công thường xuyên.
+VJC có 1 nguồn tăng trưởng DT ngoài mảng core chính đó là từ 13 chiếc máy bay air A321 sẽ được bàn giao trong 6 tháng cuối năm tương ứng DThu khoảng gần 15000 tỷ.
*Tài sản,Chất lượng TS và nguồn tài trợ
+Tổng tài sản tăng 39,87% so với Q2/2017 đạt 34891,4 tỷ trong khi Vốn điều lệ tăng 40% và VCSH tang 48,7%
-->VJC tăng trưởng TS dựa nhiều hơn vào vốn nội sinh..
+Tiền và tương đương tiền tăng 103,5% so với cùng kỳ lên 5395,2 tỷ.
+có 1 khoản đầu tư tài chính trị giá gần 872 tỷ chủ yếu là khoản đầu tư vào PVOIL 990 tỷ đã trích lập dự phòng giảm giá 119,5 tỷ._->VJC có ý định cử người tham gia vào HDDQT của PVOil để có nguồn NVL chủ động hơn,đây là một bước đi khá táo bạo của VJC nhưng hiệu quả của thương vụ này ra sao chờ thời gian mới xác định được.
+các khoản phải thu ngăn hạn tăng 19,13% so với đầu năm ở mức 12179,8 tỷ trong đó phải thu khách hàng chỉ có 1757,4 tỷ tăng 21% so với đầu kỳ, khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong phải thu ngắn hạn là phải thu ngắn hạn khác 9438,5 tỷ tăng 21,7% so với đầu kỳ, trong cơ cấu phải thu ngắn hạn khác có một khoản phải thu khác tăng gần 6,3 lần so với đầu năm từ 111,6 tỷ lên 702,6 tỷ mà không thuyết minh rõ ràng ( khoản này hơi nghi ngờ)và có khoản lãi tiền gửi va lãi cho vay phải thu là 15,1 tỷ tuy khoản này không lớn nhưng tăng lên cho thấy sự suy giảm về khả năng trả nợ của người vay khi khoản gốc ít nhất cùng vào khoảng 150 tỷ. khoản lớn nhất trong phải thu khác là tiền đặt cọc mua máy bay 6339,7 tỷ tăng hơn 1000 tỷ so với đầu kỳ ( khoản này cũng bình thường Q2 các năm VJC thượng đặt có khoản đặt cọc mua máy may khá lớn so với đầu kỳ)
+ phải thu dài hạn khác cũng có khoản phải thu khác khoảng 198,7 tỷ tăng gần gấp 4 lần đầu năm (khoản này không thuyết minh rõ chờ BC bán niên soát xét check lại), và Quỹ bảo dưỡng cho máy bay thuê tăng mạnh từ 2931,8 tỷ đầu năm lên 4285,7 tỷ (khoản này tăng mạnh có thể do 6 tháng rồi VJC phai thác chuyên bay nhiều nên phải tăng cường bảo dưỡng, vì là hàng không giá rẻ nên thời gian bay trong ngày của các đội bay thường nhiều hơn hàng không truyền thống)
+VJC có 1 nguồn tăng trưởng DT ngoài mảng core chính đó là từ 13 chiếc máy bay air A321 sẽ được bàn giao trong 6 tháng cuối năm tương ứng DThu khoảng gần 15000 tỷ.
*Tài sản,Chất lượng TS và nguồn tài trợ
+Tổng tài sản tăng 39,87% so với Q2/2017 đạt 34891,4 tỷ trong khi Vốn điều lệ tăng 40% và VCSH tang 48,7%
-->VJC tăng trưởng TS dựa nhiều hơn vào vốn nội sinh..
+Tiền và tương đương tiền tăng 103,5% so với cùng kỳ lên 5395,2 tỷ.
+có 1 khoản đầu tư tài chính trị giá gần 872 tỷ chủ yếu là khoản đầu tư vào PVOIL 990 tỷ đã trích lập dự phòng giảm giá 119,5 tỷ._->VJC có ý định cử người tham gia vào HDDQT của PVOil để có nguồn NVL chủ động hơn,đây là một bước đi khá táo bạo của VJC nhưng hiệu quả của thương vụ này ra sao chờ thời gian mới xác định được.
+các khoản phải thu ngăn hạn tăng 19,13% so với đầu năm ở mức 12179,8 tỷ trong đó phải thu khách hàng chỉ có 1757,4 tỷ tăng 21% so với đầu kỳ, khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong phải thu ngắn hạn là phải thu ngắn hạn khác 9438,5 tỷ tăng 21,7% so với đầu kỳ, trong cơ cấu phải thu ngắn hạn khác có một khoản phải thu khác tăng gần 6,3 lần so với đầu năm từ 111,6 tỷ lên 702,6 tỷ mà không thuyết minh rõ ràng ( khoản này hơi nghi ngờ)và có khoản lãi tiền gửi va lãi cho vay phải thu là 15,1 tỷ tuy khoản này không lớn nhưng tăng lên cho thấy sự suy giảm về khả năng trả nợ của người vay khi khoản gốc ít nhất cùng vào khoảng 150 tỷ. khoản lớn nhất trong phải thu khác là tiền đặt cọc mua máy bay 6339,7 tỷ tăng hơn 1000 tỷ so với đầu kỳ ( khoản này cũng bình thường Q2 các năm VJC thượng đặt có khoản đặt cọc mua máy may khá lớn so với đầu kỳ)
+ phải thu dài hạn khác cũng có khoản phải thu khác khoảng 198,7 tỷ tăng gần gấp 4 lần đầu năm (khoản này không thuyết minh rõ chờ BC bán niên soát xét check lại), và Quỹ bảo dưỡng cho máy bay thuê tăng mạnh từ 2931,8 tỷ đầu năm lên 4285,7 tỷ (khoản này tăng mạnh có thể do 6 tháng rồi VJC phai thác chuyên bay nhiều nên phải tăng cường bảo dưỡng, vì là hàng không giá rẻ nên thời gian bay trong ngày của các đội bay thường nhiều hơn hàng không truyền thống)
+Tài sản cố định tăng từ 1048,5 tỷ Q2/2017 lên 1775 tỷ tính đến cuối Q2/2018 tăng 69,3%
+VCSH tăng 48,7% cùng kỳ ,tăng chủ yếu do lợi nhuận giữ lại.
+Mức vay nợ thấp nhờ công ty sử dụng phương pháp bán và thuê lại máy bay để mở rộng đội bay – Đến cuối Q1/2018, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của VJC chỉ là 0,64 lần, thấp hơn nhiều so với mức bình quân trong khu vực là khoảng 1,2 lần. Nguyên nhân ở đây là nhờ công ty lựa chọn chính sách bán và thuê lại máy bay để mở rộng đội bay thay vì mua đứt hoặc thuê tài chính (phổ biến hơn đối với hầu hết các hãng hàng không trong khu vực). Hiện tại, VJC chỉ sở hữu 1 máy bay trong khi đó 55 máy bay còn lại là bán và thuê lại.
*Dòng tiền
+Dòng tiền CFO của VJC quý 2 vẫn rất ổn định đạt 1464,5 tỷ so với 1551 tỷ cùng kỳ ( bao gồm cả LN bán máy bay)
+Dòng tiền đầu tư tiếp tục tăng mạnh cả vào TSCD và tiền chi đặt cọc mua máy bay và 2 khoản này có thể được tài trợ từ CFO đến 56%.
+ Trả cổ tức bằng tiên 451 tỷ so với 322 tỷ cùng kỳ tăng 40% tương đương với mức tăng vốn điều lệ.
+ 1 số hệ số quan trọng phản ánh sức hoạt động quan trọng như RASK,CASK,RASK – CASK chưa được VJC công bố, sẽ bổ sung sớm nhất
* Thống kê tình hình hoạt động của VJC gần nhất
.+Với việc khai thác đường bay Hà Nội – Osaka, Vietjet nâng tổng số đường bay quốc tế lên 45 đường bay bên cạnh 38 đường bay quốc nội
+Từ 08/6 - 05/7/2018, Vietjet và Ngân hàng Shinhan phối hợp triển khai chương trình ưu đãi khi thanh toán vé máy bay trực tuyến tại website www.vietjetair.com bằng thẻ tín dụng Shinhan/ANZ.
+Vietjet phối hợp cùng Thái Vietjet tiếp nhận và triển khai 01 tàu bay A320 thuê ướt từ ngày 1/6 đếm 12/8/2018. Tàu bay mới tiếp nhận nhằm tăng cường phục vụ hành khách mùa cao điểm
+VCSH tăng 48,7% cùng kỳ ,tăng chủ yếu do lợi nhuận giữ lại.
+Mức vay nợ thấp nhờ công ty sử dụng phương pháp bán và thuê lại máy bay để mở rộng đội bay – Đến cuối Q1/2018, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của VJC chỉ là 0,64 lần, thấp hơn nhiều so với mức bình quân trong khu vực là khoảng 1,2 lần. Nguyên nhân ở đây là nhờ công ty lựa chọn chính sách bán và thuê lại máy bay để mở rộng đội bay thay vì mua đứt hoặc thuê tài chính (phổ biến hơn đối với hầu hết các hãng hàng không trong khu vực). Hiện tại, VJC chỉ sở hữu 1 máy bay trong khi đó 55 máy bay còn lại là bán và thuê lại.
*Dòng tiền
+Dòng tiền CFO của VJC quý 2 vẫn rất ổn định đạt 1464,5 tỷ so với 1551 tỷ cùng kỳ ( bao gồm cả LN bán máy bay)
+Dòng tiền đầu tư tiếp tục tăng mạnh cả vào TSCD và tiền chi đặt cọc mua máy bay và 2 khoản này có thể được tài trợ từ CFO đến 56%.
+ Trả cổ tức bằng tiên 451 tỷ so với 322 tỷ cùng kỳ tăng 40% tương đương với mức tăng vốn điều lệ.
+ 1 số hệ số quan trọng phản ánh sức hoạt động quan trọng như RASK,CASK,RASK – CASK chưa được VJC công bố, sẽ bổ sung sớm nhất
* Thống kê tình hình hoạt động của VJC gần nhất
.+Với việc khai thác đường bay Hà Nội – Osaka, Vietjet nâng tổng số đường bay quốc tế lên 45 đường bay bên cạnh 38 đường bay quốc nội
+Từ 08/6 - 05/7/2018, Vietjet và Ngân hàng Shinhan phối hợp triển khai chương trình ưu đãi khi thanh toán vé máy bay trực tuyến tại website www.vietjetair.com bằng thẻ tín dụng Shinhan/ANZ.
+Vietjet phối hợp cùng Thái Vietjet tiếp nhận và triển khai 01 tàu bay A320 thuê ướt từ ngày 1/6 đếm 12/8/2018. Tàu bay mới tiếp nhận nhằm tăng cường phục vụ hành khách mùa cao điểm
.
Đánh giá:
+Giá hiện tại 146.x
+VJC Q2 tuy DT,LN giảm nhưng khả năng tăng trưởng Doanh thu Lợi nhuận core vẫn còn rất lớn tuy nhiên nên thận trọng với yếu tố giá dầu tăng sẽ làm giảm biên lợi nhuận và xuất hiện 1 vài đối thủ canh trạnh mới từ 2018-2019.
+Loại bỏ đi LN bất thường từ bán máy bay EPS lõi của VJC 4 quý gần nhất khoảng 7800 đ/cp thì PE ở khoảng 19 lần so với tăng trưởng core của VJC trên 50% vẫn còn khá thấp.
-->Vẫn đánh giá khả quan về dài hạn.
Đánh giá:
+Giá hiện tại 146.x
+VJC Q2 tuy DT,LN giảm nhưng khả năng tăng trưởng Doanh thu Lợi nhuận core vẫn còn rất lớn tuy nhiên nên thận trọng với yếu tố giá dầu tăng sẽ làm giảm biên lợi nhuận và xuất hiện 1 vài đối thủ canh trạnh mới từ 2018-2019.
+Loại bỏ đi LN bất thường từ bán máy bay EPS lõi của VJC 4 quý gần nhất khoảng 7800 đ/cp thì PE ở khoảng 19 lần so với tăng trưởng core của VJC trên 50% vẫn còn khá thấp.
-->Vẫn đánh giá khả quan về dài hạn.
Không có nhận xét nào